closed
🕗 opening times
Monday | - | |||||
Tuesday | - | |||||
Wednesday | - | |||||
Thursday | - | |||||
Friday | - | |||||
Saturday | - | |||||
Sunday | - |
568, Begum Rokeya Ave, Dhaka 1216, Bangladesch
contacts phone: +880 1953-941130
larger map & directionsLatitude: 23.7975514, Longitude: 90.3729678
Sayeed Islam
::Love to Eat such fresh food... I can sujest you to visit রান্নাঘর
Himaddry Sanyal
::This restaurent no longer exist there, New owner started a new restaurent name রান্নাঘর. Really testy food with reasonable price. Has bangla food, Chinese, kabab.
Tody Rodgers
::ফালতু বললে কম বলা হবে।
Saiful Islam
::The top seating is quite good for eating with friends. But I think they charge higher than their food quality. I think it's for the location. The old decoration was really cool. But the new decoration they created for increasing seating system. Nit highly recommend restaurant.
Vo viêt
::Quá tuyệ Dù mục đích đi thi và kết quả thi khác nhau, nhưng đa số thí sinh dự thi đợt đầu kỳ thi ĐGNL năm 2016 của ĐHQG Hà Nội đều chung nhận xét đề thi có kiến thức trải rộng, nếu học tủ sẽ không thể có kết quả tốt. Nguyễn Thị Hoa, Trường THPT Văn Lâm (Hưng Yên) được 74 điểm trong bài thi ĐGNL (mức điểm sàn của ĐHQG Hà Nội năm 2015 là 70). Về mảng xã hội, Hoa đánh giá đề thi bình thường, không khó dù các câu hỏi có kiến thức trải rộng. Về môn Ngoại ngữ, Hoa cho rằng đề đọc hiểu ngắn nhưng khó ở chỗ nhiều từ vựng mới. Phần ngữ paáp thì bình thường. “Em thấy làm đề thi ĐGNL thoải mái hơn, cảm thấy khách quan, trung thực hơn, chấm điểm ngay trên máy tính nên độ chính xác cao hơn”. Vũ Thị Hoài, học sinh Trường THPT Yên Thế (Bắc Giang) thì lại nhìn nhận đề thi ĐGNL có nhiều câu hỏi vụn vặt. “Có câu hỏi cho dữ liệu một đằng nhưng câu hỏi rời xa quá, không bao quát được kiến thức. Tuy nhiên, em không phủ nhận là có nhiều câu hỏi hay” – Hoài bình luận. Hoài thích thi theo đề thi THPTQG hơn vì “em biết là phải ôn theo phần nào, khi nhận đề thi không cảm thấy hoang mang như đề thi ĐGNL. Nếu cho đem Atlas vào phòng thi có lẽ làm bài sẽ đỡ hơn”. Thí sinh tham gia đợt 1 kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội. Ảnh: Văn Chung Hoài cũng nhận xét phần Toán bình thường, nếu thi THPTQG được 5 điểm thì làm bài thi này cũng được 5 điểm. Đề môn văn phải tinh ý, vì từ chỉ khác nhau một chữ đã ra nghĩa khác. Theo Hoài, “nếu chỉ ôn theo SGK thì cũng rất khó, vì kiến thức chỉ trong SGK nhưng có khi câu hỏi chỉ nằm ở một dòng trong SGK nên nếu ôn không cẩn thận sẽ dễ bị bỏ qua. Em thường lên mạng xem các bạn đã thi rồi đăng câu hỏi nào thì trả lời theo câu hỏi đó”. Hoài được 73 điểm trong bài thi ĐGNL. TÀI TRỢ  Có "bảo bối" này thì không còn lo suy thận, chạy thận Tin tài trợ  1 năm uống 2 đợt thứ này: cả đời khỏi lo bị hay quên, trí nhớ kém Tin tài trợ Riêng môn Ngoại ngữ, Hoài cho rằng đề thi được trộn không đều. “Đề của em đa phần rơi vào phần đồng nghĩa – trái nghĩa, trong khi bạn ngồi cạnh cho biết đề thi chủ yếu vào phần trọng âm. Bạn của em ở điểm thi khác lại nói đề của bạn chủ yếu là giao tiếp”. Trong khi đó, với số điểm 81 mình đạt được, Nguyễn Thị Hà – một học sinh đến từ Bắc Ninh, cho biết em không hài lòng vì số điểm này thấp hơn kỳ vọng. “Trong phòng thi của em bạn cao nhất được 94 điểm. Em thấy đề thi này khó hơn đề thi THPTQG, nhưng nếu học kỹ SGK cũng sẽ làm được trôi chảy”. Thêm môi trường để thí sinh cọ xát Khi trò chuyện với các thí sinh dự thi, có thể biết được lý do số lượng thí sinh dự thi ĐGNL tăng vọt trong năm nay (từ 45.000 lên 70.000). Nguyễn Thị Hương Giang, Trường THPT Mê Linh (Hà Nội) chop biết cả khối 12 của trường, với hơn 200 học sinh, đều đăng ký dự thi ĐGNL. “Chúng em tự bảo nhau đi thi, đa phần là các bạn đều muốn thi để cọ sát, rèn luyện bản lĩnh phòng thi trước khi bước vào kỳ thi THPTQG”. Học sinh lớp 12 Trường THPT Yên Phong (Bắc Ninh) cũng về dự thi rất đông, có lớp gần như cả lớp cùng đi thi. Lã Thị Kiều Trang, Trường THPT Thanh Oai A (Hà Nội) thì cho biết lớp em có tới quá nửa học sinh đi thi ĐGNL. “Em thấy chỉ có một bạn thật sự có nguyện vọng vào trường, còn đa phần đi thi để đánh giá kiến thức của bản thân, và nếu đỗ vào trường thì cũng yên tâm hơn”. Vũ Thị Hoài, THPT Yên Thế (Bắc Giang) cho biết sau những lần thi thử do trường tổ chức và thi ĐGNL, khi vào phòng thi em đã biết xử lý, phân chia thời gian tốt hơn. Nhiều phần thi trước đây hay bị tâm lý, nhiều khi bị rối, thì nay đã luyện được cách xử lý bình tĩnh hơn. Một điều mà các thí sinh đều rất hài lòng khi dự thi là công tác đón tiếp, tư vấn của đơn vị tổ chức. "Em rất cảm ơn các anh chị tình nguyện viên đã tư vấn nhiệt tình, chỉ dẫn kỹ càng, đón chúng em từ cổng và đưa vào tận phòng thi, hướng dẫn cách sử dụng máy tính. Mọi thắc mắc của chúng em đều được trả lời cụ thể, chu đáo…” – cả Hoài, Trang, Hoa đều vui vẻ cho biết.